1 Thật sự cảm động và thương tâm Fri 29 Oct 2010, 13:37
End♥Hope
Thành viên cấp 3
Mẹ mù, chồng chết, con gái liệt, con trai cả chết ung thư, contrai thứ tàn phế, trai út thất nghiệp, con dâu vô nghề nghiệp mắc bệnhtim bẩm sinh... đó chỉ là một phần những bất hạnh nghiệt ngã đè nặnglên số phận người đàn bà 88 tuổi này. Nhưng vượt qua tất cả, bà vẫnkiên cường sống, mưu sinh vì các con...
Nằm khuất giữa hai cột đèn điện trên phố Bảo Khánh, 30 nămnay một cụ bà 88 tuổi vẫn chung thủy với quán nước chè, ngày đêm mò mẫmmưu sinh để kiếm tiền nuôi mình và những người con tật nguyền. Hình ảnhcủa cụ gắn liền với một góc Hà Nội xưa tại con phố này. Phận đời nghiệt ngã bên hàng nước cũ Gần30 năm, từ cái thời Hà Nội còn ầm ầm tiếng súng và đinh tai những đợtbom Mĩ rền, trên con phố Bảo Khánh đối diện ngay Hồ Gươm, có một cụ bàchung thủy với quán nước chè, hằng ngày mò mẫm mưu sinh cho mình và cảgia đình. Những người thường xuyên qua lại trên con phốnày đã quá quen thuộc hình ảnh một cụ bà tóc bạc phơ, đôi mắt đục nhòe,chốc chốc lại khơi khơi cái cơi đựng trầu móm mém nhai. Cụ bà có tên làPhan Thị Yến. Quán nước của cụ nằm khiêm tốn giữa hai cây cột điện ngayđầu phố. Đã 30 năm trên phố Bảo Khánh, cụ Yến vẫn ngồigiữa hai cây cột điện để bán nước nuôi mình và người con gái tậtnguyềnGọi là quán cho sang chứ thực ra hàng nước chè của cụ chỉ vỏn vẹncó một cái làn cũ rách đựng vài bao thuốc lá, mấy gói hướng dương, đôiba chai nước, hai phong kẹo lạc và ấm nước chè… Gọi cụ rót cho chénnước, cụ lẩm nhẩm: “Muộn rồi vẫn uống à chú? Tôi sắp sửa chuyển chỗrồi…”. Thấy làm lạ vì giờ mới chỉ 3h chiều, tôi định lên tiếng hỏi thìngười phụ nữ ngồi kế bên nhanh chóng ra hiệu và bảo khẽ: "Cụ bị mù nênnếu không có người nhắc giờ giấc cụ cũng không biết là sớm hay muộn".Tiết lộ của người phụ nữ khiến tôi giật mình. Lúc này cụ đang lần mò ấmvà chén rót nước cho tôi một cách tỉ mẩn. Đôi tay cụ run run…Đêm lạnh xuống, cụ chuyển chỗ sang ngồi co ro sau cái ghế đá bên bờHồ, lặng lẽ ngồi nhai trầu, lâu lâu mới có người khách tạt qua mua chocụ gói thuốc hay gói hạt chứ thấy ít người ngồi lại vì cái quán của cụcũng thật khó để ngồi lâu.Nhiều khi cụ Yến ngồi bán hàng bị bảo vệquanh Hồ Gươm đuổi, cụ cũng chỉ biết lếch thếch mà xin cứ từ từ rồi bàsẽ đi chứ chẳng thể ôm hàng mà chạy như mấy người khác. Trong những lúcnhư thế cụ cứ ngơ ngác mà không biết đi về đâu, không biết nhờ ai giúp,lại đành nhờ đúng người bảo vệ đã đuổi mình chọn cho một cái chỗ ngồigần đó mà không vi phạm pháp luật.Và cứ đến tối cụ lại chuyểnsang ngồi sau ghế đá bên bờ Hồ đối diện phố Bảo Khánh cho đến 11 giờđêm mới về.Đường phố Hà Nội tấp nập xe cộ, dòng người vẫn cứ sải bướcqua quán nước nơi cụ ngồi. Cái dáng ngồi của cụ dường như 30 năm khôngthay đổi, có chăng gầy gò và khắc khổ hơn vì cuộc mưu sinh và bụi thờigian đè nặng.Các bạn của tôi .. nếu có lòng tốt .. tôi chỉ mong các bạn ra gặp,trò chuyện, uống chén nước của cụ 1 lần thôi .. để cụ có thêm nghị lựctiếp tục cuộc sống còn chưa có hồi kết ..P/s: Nếu mọingười đồng cảm với tình cảnh của cụ...hãy Share link (hoặc làm theohướng dẫn như hình bên dưới ) cho bạn bè biết để ủng hộ cụ...giúp cụ cóthêm nghị lực để tiếp tục cuộc sống nhé
Nằm khuất giữa hai cột đèn điện trên phố Bảo Khánh, 30 nămnay một cụ bà 88 tuổi vẫn chung thủy với quán nước chè, ngày đêm mò mẫmmưu sinh để kiếm tiền nuôi mình và những người con tật nguyền. Hình ảnhcủa cụ gắn liền với một góc Hà Nội xưa tại con phố này. Phận đời nghiệt ngã bên hàng nước cũ Gần30 năm, từ cái thời Hà Nội còn ầm ầm tiếng súng và đinh tai những đợtbom Mĩ rền, trên con phố Bảo Khánh đối diện ngay Hồ Gươm, có một cụ bàchung thủy với quán nước chè, hằng ngày mò mẫm mưu sinh cho mình và cảgia đình. Những người thường xuyên qua lại trên con phốnày đã quá quen thuộc hình ảnh một cụ bà tóc bạc phơ, đôi mắt đục nhòe,chốc chốc lại khơi khơi cái cơi đựng trầu móm mém nhai. Cụ bà có tên làPhan Thị Yến. Quán nước của cụ nằm khiêm tốn giữa hai cây cột điện ngayđầu phố. Đã 30 năm trên phố Bảo Khánh, cụ Yến vẫn ngồigiữa hai cây cột điện để bán nước nuôi mình và người con gái tậtnguyềnGọi là quán cho sang chứ thực ra hàng nước chè của cụ chỉ vỏn vẹncó một cái làn cũ rách đựng vài bao thuốc lá, mấy gói hướng dương, đôiba chai nước, hai phong kẹo lạc và ấm nước chè… Gọi cụ rót cho chénnước, cụ lẩm nhẩm: “Muộn rồi vẫn uống à chú? Tôi sắp sửa chuyển chỗrồi…”. Thấy làm lạ vì giờ mới chỉ 3h chiều, tôi định lên tiếng hỏi thìngười phụ nữ ngồi kế bên nhanh chóng ra hiệu và bảo khẽ: "Cụ bị mù nênnếu không có người nhắc giờ giấc cụ cũng không biết là sớm hay muộn".Tiết lộ của người phụ nữ khiến tôi giật mình. Lúc này cụ đang lần mò ấmvà chén rót nước cho tôi một cách tỉ mẩn. Đôi tay cụ run run…Đêm lạnh xuống, cụ chuyển chỗ sang ngồi co ro sau cái ghế đá bên bờHồ, lặng lẽ ngồi nhai trầu, lâu lâu mới có người khách tạt qua mua chocụ gói thuốc hay gói hạt chứ thấy ít người ngồi lại vì cái quán của cụcũng thật khó để ngồi lâu.Nhiều khi cụ Yến ngồi bán hàng bị bảo vệquanh Hồ Gươm đuổi, cụ cũng chỉ biết lếch thếch mà xin cứ từ từ rồi bàsẽ đi chứ chẳng thể ôm hàng mà chạy như mấy người khác. Trong những lúcnhư thế cụ cứ ngơ ngác mà không biết đi về đâu, không biết nhờ ai giúp,lại đành nhờ đúng người bảo vệ đã đuổi mình chọn cho một cái chỗ ngồigần đó mà không vi phạm pháp luật.Và cứ đến tối cụ lại chuyểnsang ngồi sau ghế đá bên bờ Hồ đối diện phố Bảo Khánh cho đến 11 giờđêm mới về.Đường phố Hà Nội tấp nập xe cộ, dòng người vẫn cứ sải bướcqua quán nước nơi cụ ngồi. Cái dáng ngồi của cụ dường như 30 năm khôngthay đổi, có chăng gầy gò và khắc khổ hơn vì cuộc mưu sinh và bụi thờigian đè nặng.Các bạn của tôi .. nếu có lòng tốt .. tôi chỉ mong các bạn ra gặp,trò chuyện, uống chén nước của cụ 1 lần thôi .. để cụ có thêm nghị lựctiếp tục cuộc sống còn chưa có hồi kết ..P/s: Nếu mọingười đồng cảm với tình cảnh của cụ...hãy Share link (hoặc làm theohướng dẫn như hình bên dưới ) cho bạn bè biết để ủng hộ cụ...giúp cụ cóthêm nghị lực để tiếp tục cuộc sống nhé