
1
tò mò về lễ hội "hôn nhau" ở Việt Nam Fri 22 Jan 2010, 10:30

k@' p^ng'

Thành viên cấp 3
:vandonstar: nhà mình có đôi nào thì kéo lên Hà Nội vào hôm giao thừa mà dự lễ hội này nhá

Lễ hội này là ý tưởng độc đáo do ngày mùng 1 tết trùng đúng ngày Lễ Tình yêu 14-2 (Valentine’s day).
Chính quyền Hội An (Quảng Nam) vừa quyết định lấy đêm giao thừa tết Canh Dần làm điểm nhấn thu hút khách du lịch với một sản phẩm độc đáo:
Tổ chức lễ hội… hôn nhau cho 1.000 cặp tình nhân trong và ngoài nước tại quảng trường sông Hoài và khu vườn tượng, đúng vào khoảnh khắc giao thừa!
Lễ hội này là ý tưởng độc đáo do ngày mùng 1 tết trùng đúng ngày Lễ Tình yêu 14-2 (Valentine’s day). Hơn thế, Hội An được cho là vùng đất giao thoa nhiều nền văn hóa trên thế giới nên chắc chắn không chỉ 1.000 cặp tình nhân được “đặt hàng” mà nhiều cặp khác sẽ chọn nơi này là điểm đến cho khoảnh khắc đầu năm mới.
Năm 2010 cũng là năm Hà Nội tổ chức đại lễ 1.000 năm tuổi với nhiều lễ hội quy mô lớn, cả về số lượng người, không gian và… kinh phí. Trước khi diễn ra 10 ngày đại lễ, Hà Nội đã bỏ ra hàng chục tỉ đồng để “tập dượt” với lễ hội cầu Long Biên và lễ hội hoa.
Dĩ nhiên, đánh giá về hai cuộc tập dượt ấy sẽ có nhiều ý kiến khác nhau, song trong tâm tư hàng chục vạn người dân chưa thấy nhiều lắm những ấn tượng “khó phai mờ” như kỳ vọng mà chủ yếu là những phiền toái như giá trông xe quá cao, móc túi quá nhiều, đồ trưng bày lẫn lộn thật-giả gây phản cảm, dân chỉ được chiêm ngưỡng từ xa mà không được tới gần…
Sở dĩ người dân chưa thấy “phê” lắm đối với những lễ hội như thế chỉ vì tư tưởng thiết kế cũng như các giải pháp thực hiện chỉ chú trọng tới hoạt động bề nổi, lấy sân khấu chính với quan khách là trung tâm. Người dân, nhân tố chính làm nên những lễ hội đường phố thì thiếu sự chăm sóc và hầu như chẳng có vai trò gì. Ở một số địa điểm, họ còn bị đối xử như kẻ phá hoại với hàng rào, dùi cui và cảnh sát!
Cùng là phố cổ với bề dày lịch sử, Hội An khác với Thăng Long (Hà Nội) là người dân hết sức tự giác trong giữ gìn vốn cổ: từ nét kiến trúc, trang phục, đồ vật tới sinh hoạt hằng ngày, trong khi ở Hà Nội chính quyền căng mình ra bảo tồn nhưng vẫn không xuể. Sự khác biệt đến ngược nhau như thế chỉ vì người dân ở đó thấy mình là “người trong cuộc”, việc bảo tồn mang lại lợi ích cho chính họ nên chính quyền chưa vận động họ đã tự giác làm. (tôi cũng đến chết)

Khi một ý tưởng được thiết kế lấy người dân là trung tâm bao giờ cũng có được đồng thuận cao nhất!



Lễ hội này là ý tưởng độc đáo do ngày mùng 1 tết trùng đúng ngày Lễ Tình yêu 14-2 (Valentine’s day).
Chính quyền Hội An (Quảng Nam) vừa quyết định lấy đêm giao thừa tết Canh Dần làm điểm nhấn thu hút khách du lịch với một sản phẩm độc đáo:
Tổ chức lễ hội… hôn nhau cho 1.000 cặp tình nhân trong và ngoài nước tại quảng trường sông Hoài và khu vườn tượng, đúng vào khoảnh khắc giao thừa!
Lễ hội này là ý tưởng độc đáo do ngày mùng 1 tết trùng đúng ngày Lễ Tình yêu 14-2 (Valentine’s day). Hơn thế, Hội An được cho là vùng đất giao thoa nhiều nền văn hóa trên thế giới nên chắc chắn không chỉ 1.000 cặp tình nhân được “đặt hàng” mà nhiều cặp khác sẽ chọn nơi này là điểm đến cho khoảnh khắc đầu năm mới.
Năm 2010 cũng là năm Hà Nội tổ chức đại lễ 1.000 năm tuổi với nhiều lễ hội quy mô lớn, cả về số lượng người, không gian và… kinh phí. Trước khi diễn ra 10 ngày đại lễ, Hà Nội đã bỏ ra hàng chục tỉ đồng để “tập dượt” với lễ hội cầu Long Biên và lễ hội hoa.
Dĩ nhiên, đánh giá về hai cuộc tập dượt ấy sẽ có nhiều ý kiến khác nhau, song trong tâm tư hàng chục vạn người dân chưa thấy nhiều lắm những ấn tượng “khó phai mờ” như kỳ vọng mà chủ yếu là những phiền toái như giá trông xe quá cao, móc túi quá nhiều, đồ trưng bày lẫn lộn thật-giả gây phản cảm, dân chỉ được chiêm ngưỡng từ xa mà không được tới gần…
Sở dĩ người dân chưa thấy “phê” lắm đối với những lễ hội như thế chỉ vì tư tưởng thiết kế cũng như các giải pháp thực hiện chỉ chú trọng tới hoạt động bề nổi, lấy sân khấu chính với quan khách là trung tâm. Người dân, nhân tố chính làm nên những lễ hội đường phố thì thiếu sự chăm sóc và hầu như chẳng có vai trò gì. Ở một số địa điểm, họ còn bị đối xử như kẻ phá hoại với hàng rào, dùi cui và cảnh sát!
Cùng là phố cổ với bề dày lịch sử, Hội An khác với Thăng Long (Hà Nội) là người dân hết sức tự giác trong giữ gìn vốn cổ: từ nét kiến trúc, trang phục, đồ vật tới sinh hoạt hằng ngày, trong khi ở Hà Nội chính quyền căng mình ra bảo tồn nhưng vẫn không xuể. Sự khác biệt đến ngược nhau như thế chỉ vì người dân ở đó thấy mình là “người trong cuộc”, việc bảo tồn mang lại lợi ích cho chính họ nên chính quyền chưa vận động họ đã tự giác làm. (tôi cũng đến chết)


Khi một ý tưởng được thiết kế lấy người dân là trung tâm bao giờ cũng có được đồng thuận cao nhất!


Được sửa bởi k@' p^ng' ngày Fri 22 Jan 2010, 13:32; sửa lần 1.